Nghiên cứu khả năng ứng dụng xe buýt chạy bằng điện (trolleybus) tại thành phố Hồ Chí Minh

Lĩnh vực: Điện - Điện tử
Giai đoạn: --
Loại hình: --
Thời điểm bắt đầu nghiên cứu: --
Thời điểm hoàn thành (dự kiến): --

Giới thiệu

Nghiên cứu các vấn đề về môi trường và phát triển giao thông vận tải.
– Sản xuất thử nghiệm và chuyển giao công nghệ từ kết quả nghiên cứu.
– Dịch vụ KH&CN: Tư vấn về môi trường và phát triển giao thông vận tải, đào tạo bồi dưỡng tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường.
– Hợp tác trong và ngoài nước về môi trường và phát triển giao thông vận tải.
Đề tài “Nghiên cứu khả năng ứng dụng xe buýt chạy bằng điện (trolleybus) tại thành phố Hồ Chí Minh bao gồm các nội dung sau: 1. Nghiên cứu mục tiêu phát triển bền vững trong giao thông đô thị tại TPHCM, là cơ sở cho định hướng sử dụng năng lượng sạch trong giao thông công cộng. 2. Phân tích, đánh giá về nhu cầu giao thông, điều kiện hạ tầng kỹ thuật của một số hành lang giao thông TP HCM có triển vọng sử dụng trolleybus. 3. Kinh nghiệm về sử dụng Trolleybus tại các thành phố trên thế giới, mức phổ biến trong giao thông công cộng đô thị. 4. Chọn 1 hành lang giao thông cụ thể, nghiên cứu đánh giá chi tiết việc sử dụng Trolleybus trên tuyến thí điểm này. 5. Nghiên cứu loại xe trolleybus, hệ thống động lực và điều khiển. 6. Bố trí tổng thể tuyến trolleybus được đề xuất. 7. Đánh giá hiệu quả sử dụng tuyến trolleybus được đề xuất, các nội dung liên quan hệ thống quản lý và điều hành. 8. So sánh xe buýt CNG và trolleybus. 9. Khả năng áp dụng, đề xuất các hành lang phát triển trolleybus

Trở ngại với công nghệ trước đây

Đang cập nhật thông tin...

Khác biệt và hiệu quả

Đang cập nhật thông tin...

Mô tả

ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG XE BUÝT CHẠY BẰNG ĐIỆN (TROLLEYBUS) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” ĐƯỢC THỰC HIỆN TỪ THÁNG 01/2011 ĐẾN THÁNG 12/2013, DỰA TRÊN VĂN BẢN SỐ 243/TB-SKHCN NGÀY 07/12/2010 CỦA SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHO PHÉP THỰC HIỆN. NGHIỆM THU NGÀY 26/02/2014.
ĐỀ TÀI ĐÃ ĐỀ CẬP ĐẾN CÁC NỘI DUNG SAU:
1. NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VŨNG TRONG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TẠI TP. HCM, LÀ CƠ SỞ CHO ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG SẠCH TRONG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG.
2. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VỀ NHU CẦU GIAO THÔNG, ĐIỀU KIỆN HẠ TẦNG KỸ THUẬT CỦA MỘT SỐ HÀNH LANG GIAO THÔNG TP. HCM CÓ TRIỂN VỌNG SỬ DỤNG TROLLEYBUS.
3. KINH NGHIỆM VỀ SỬ DỤNG TROLLEYBUS TẠI CÁC THÀNH PHỐ TRÊN THẾ GIỚI, MỨC PHỔ BIẾN TRONG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ.
4. CHỌN 1 HÀNH LANG GIAO THÔNG CỤ THỂ, NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT VIỆC SỬ DỤNG TROLLEYBUS TRÊN TUYẾN THÍ ĐIỂM NÀY.
5. NGHIÊN CỨU LOẠI XE TROLLEYBUS, HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC VÀ ĐIỀN KHIỂN
6. BỐ TRÍ TỔNG THỂ TUYẾN TROLLEYBUS ĐƯỢC ĐỀ XUẤT
7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TUYẾN TROLLEYBUS ĐƯỢC ĐỀ XUẤT, CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN HỆ THỐNG QUẢN LY VÀ ĐIỀU HÀNH
8. SO SÁNH XE BUÝT CNG VÀ TROLLEYBUS
9. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, ĐỀ XUẤT CÁC HÀNH LANG PHÁT TRIỂN TROLLEYBUS VÀ DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI
10. KẾT LUẬN CHUNG VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TROLLEYBUS Ở TP. HCM

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHO THẤY VIỆC SỬ DỤNG TROLLEYBUS CHO GTCC CỦA TP. HCM LÀ CÓ TRIỂN VỌNG TỐT. ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN: ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM TRÊN HÀNH LANG AN SƯƠNG – CỦ CHI CÓ HIỆU QUA, SAU ĐÓ SẼ PHÁT TRIỂN TIẾP TRÊN CÁC HÀNH LANG KHÁC TRÊN VÙNG VEN THEO VÀNH ĐAI 2, NHƯ: AN SƯƠNG – CỦ CHI, AN SƯỢNG – TRẠM 2 (XA LỘ HÀ NỘI), AN SƯƠNG – AN LẠC, TUYẾN AN LẠC – BẾN LỨC, HOẶC TUYẾN NGUYỄN VĂN LINH, VÀ MỘT SỐ TUYẾN TRONG KHU VỰC NỘI THÀNH NHƯ: TUYẾN VÕ VĂN KIỆT, TUYẾN ĐIỆN BIÊN PHỦ, TUYẾN PHẠM VĂN ĐỒNG, TUYẾN QUANG TRUNG, TUYẾN THOẠI NGỌC HẦU, TRẦN HƯNG ĐẠO V.V

CÙNG VỚI CÁC TUYẾN METRO CỦA TP. HCM, CÁC TUYẾN TROLLEYBUS SẼ TẠO NÊN MỘT MẠNG LƯỚI GTCC SỬ DỤNG ĐIỆN VỚI HIỆU QUẢ CAO VỀ KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG, ĐÁP ỨNG NHU CẦU VĂN MINH HÓA ĐÔ THỊ. VỚI SỰ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH HYBRID TROLLEYBUS HOẶC DUAL-MOD TROLLEYBUS, UTRACAPACITOR, TROLLEYBUS CÓ THỂ TIẾP TỤC ĐI VÀO KHU VỰC ĐÔ THỊ KHÔNG CÓ MẠNG LƯỚI ĐIỆN TIẾP XÚC. VIỆC PHÁT TRIỂN TROLLEYBUS TẠI TP. HCM LÀ PHÙ HỢP VỚI CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ HIỆN ĐẠI HÓA GIAO THÔNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TƯƠNG LAI, PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU CỦA LỘ TRÌNH GIẢM PHÁT THẢI Ô NHIỄM QUỐC GIA.