Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

Lĩnh vực: Sở hữu trí tuệ
Giai đoạn: --
Loại hình: --
Thời điểm bắt đầu nghiên cứu: --
Thời điểm hoàn thành (dự kiến): --

Giới thiệu

Việc thúc đẩy các hoạt động bảo hộ quyền SHTT trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ tại Việt Nam, dù được xúc tiến nhanh hay chậm, sẽ vẫn là một xu thế tất yếu. Do sự nhận biết về vấn đề này trong cộng đồng khoa học công nghệ trong nước hiện đang ở nhiều mức độ khác nhau, bài víết này chỉ đề cập đến các nội dung khái quát nhất và đặt nặng việc phân tích cơ sở pháp lý của vấn đề, nhằm giúp người quan tâm có thể tìm kiếm hoặc chọn lựa các giải pháp thích hợp.

Trở ngại với công nghệ trước đây

Đang cập nhật thông tin...

Khác biệt và hiệu quả

Đang cập nhật thông tin...

Mô tả

Quyền của các tác giả không đồng thời là chủ sở hữu kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
Khai thác và phân chia lợi ích khi khai thác các kết quả nghiên cứu
Phân định quyền sở hữu đối với các kết quả nghiên cứu
Quyền sở hữu đối với các kết quả nghiên cứu
Quyền tài sản đối với các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ
Hoạt động khoa học công nghệ và kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ

nếu chú trọng việc xác lập quyền tài sản cho các đối tượng SHTT kết tinh từ các chương trình, đề tài, dự án đó, quan hệ tiền – hàng sẽ được cân đối: một dòng đầu tư sẽ có một dòng tài sản đối lưu, hình thành một bộ

phận mới của tài sản công (tài sản nhà nước) và ngân sách sẽ phát huy được thêm chức năng tái cấu trúc nguồn lực. Do tồn tại dưới dạng các đơn vị tài sản SHTT được mô tả tương đối tường minh theo các chuẩn mực pháp lý thống nhất, các tài sản này sẽ dễ dàng tham gia giao dịch trên thị trường các sản phẩm khoa học và công nghệ, qua đó, nâng cao cơ hội trả thù lao xứng đáng cho nhà nghiên cứu, tái tạo ngân sách ban đầu cũng như thuận tiện đầu tư vào các chu trình sản xuất công nghiệp và xâm nhập thị trường quốc tế.